Cơ hội nào thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tôi, khám phá lị | 6611 | fqa.vn

admin

A.Xu thế hội nhập và không ngừng phát triển của thế giới hiện nay.

B.Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử.

C.Xu thể toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.

D.Sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại ngày nay.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 - THPT số 2 Tuy Phước - Tỉnh Bình Định

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A.Tham quan các khu tưởng niệm. B.Tham quan các di tích lịch sử. C.Nghe kể những câu chuyện lịch sử. D.Tham quan các bảo tàng lịch sử. Câu 2:So với hiện thực lịch sử, lịch sử được con người nhận thức có đặc điểm gì? A.Lịch sử được con người nhận thức luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử B.Lịch sử được con người nhận thức độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử C.Lịch sử được con người nhận thức thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử D.Lịch sử được con người nhận thức không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sửCâu 3:So với những nền văn minh ở phương Tây, các nền văn minh ở phương Đông ra đờiCâu 5:Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới được hình thành vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ thứ IV TCN ở khu vực nào dưới đây? A.Nam Mĩ và châu Đại Dương.Câu 6:Điểm giống và nổi bật của nền văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa là: A.đều hình thành trên lưu vực sông lớn. B.điều kiện thuận lợi cho buôn bán đường biển. C.địa hình nhiều núi và cao nguyên. D.đất đai thích hợp trồng các loại cây lâu năm.Câu 7:Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia ?Câu 8:Có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội đó là: A.những hiểu biết sâu sắc về lịch sửCâu 9:Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?Câu 10:Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể ?Câu 11:Lịch sử được con người nhận thức là gì? A.Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau B.Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua C.Là những công trình nghiên cứu lịch sử D.Là những lễ hội lịch sử - văn hóa được phục dựngCâu 12:Tìm hiểu về nguồn cội là nhu cầu nào của con người?Câu 13:Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tínhCâu 14:Nền văn minh Ai Cập, ra đời ở châu Phi, trên lưu lựcCâu 15:Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học? A.Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng B.Giáo dục tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường C.Khôi phục các sự kiện diễn ra trong quá khứ D.Rút ra những bào học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tạiCâu 16:Xử lí thông tin về sử liệu là quá trình A.xác định giá trị thông tin của các nguồn sử liệu B.xác định tính xác thực, độ tin cậy của thông tin về sử liệu C.phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được D.kiểm tra các thông tin của sử liệuCâu 17:Yếu tố nào là cơ sở để người Ấn Độ sáng tạo nên chữ viết San - xcrít A.Chữ viết Hy Lạp và chữ số La Mã. B.Chữ Kha-rốt-thi và chữ Bra-mi. C.Chữ tượng hình và chữ Phê-ni-xi. D.Chữ giáp cốt và chữ Hán.Câu 18:Hệ thống chữ viết cổ nhất của người Ai Cập được gọi làCâu 19:Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A.toàn bộ quá khứ của loài người. B.những hoạt động của loài người. C.quá trình tiến hóa của loài người. D.quá trình phát triển của loài người.Câu 20:Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của sử học? A.Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ B.Qúa khứ của một quốc gia hay một khu vực trên thế giới C.Qúa khứ của cá nhân, một nhóm hay một cộng đồng người D.Qúa khứ của toàn thể nhân loạiCâu 21:Biện pháp bảo tồn di sản có hiệu quả hiện nay là A.cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. B.sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. C.tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. D.làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ.Câu 22:Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi...di sản được xem là nhiệm vụ A.trước mắt phải thực hiện ngay B.mang tính chiến lược lâu dài C.xuyên suốt và cấp bách hiện nay D.thường xuyên và quan trọngCâu 23:Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là A.công tác giữ gìn và nhân tạo. B.công tác bảo tồn và phát huy. C.công tác tái tạo và trùng tu. D.công tác đầu tư và phát triển.Câu 24:Ý nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của sử học? A.Truyền bá những giá trị, truyền thống tốt đẹp của lịch sử, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước,... B.Đề ra những chính sách phù hợp để phát triển đất nước C.Dự báo tương lai của đất nước, nhân loại,... D.Cung cấp tri thức về hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa họcCâu 25:Đâu là khái niệm văn minh của loài người? A.Là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. B.Là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. C.Là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D.Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.Câu 26:Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là A.giá trị kinh tế - xã hội. B.giá trị lịch sử, văn hóa. C.giá trị kinh tế, thương mại. D.giá trị lịch sử, địa lí.Câu 27:Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào của Sử học?Câu 28:Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản là kết quả nghiên cứuCâu 29:Phân tích vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa.Câu 30:Theo em những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?