Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế? (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

17/06/2022 1,807

A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt "Chiến tranh lạnh".

B. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.

C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ.

Đáp án chính xác

D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bản thông điệp mà Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 được xem là sự khởi đầu cho

A. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.

B. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.

C. tình trạng Chiến tranh lạnh.

D. chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 2:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thực hiện mục tiêu chiến lược

A. chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.

B. ra sức chống phá Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.

C. thực hiện chiến lược đối thoại lâu dài với Mĩ và Tây Âu.

D. sẵn sàng ứng phó với mọi âm mưu và hành động của Mĩ.

Câu 3:

Vì sao học thuyết Truman vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới?

A. Vì bản chất phi nghĩa của nó.

B. Vì bản chất chống cộng của nó.

C. Vì bản chất bành trướng của nó.

D. Vì bản chất đe doạ nền hòa bình của nó đối với nhân loại.

Câu 4:

Trong cuộc Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ để đối đầu với

A. các nước thuộc địa.

B. Liên Xô cả các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đức, Italia, Nhật Bản.

D. các nước Đông Âu.

Câu 5:

Từ sau năm 1991, trật tự thế giới mới đang hình thành theo hướng đa cực với

A. sự vươn lên của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.

B. sự vươn lên của các nước thuộc “Con rồng châu Á”

C. sự khống chế của Mĩ và Tây Âu.

D. sự vươn lên của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.

Câu 6:

Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào ký kết Định ước Henxinki?

A. Cùng với Mĩ và Liên Xô.   

B. Cùng với Mĩ và Pháp

C. Cùng với Mĩ và Ca-na-đa.   

D. Cùng với Mĩ và Anh.

Câu 7:

Diễn biến nào dưới dây không phải là hệ quả của "Kế hoạch Mácsan"?

A. Các nước Tây Âu đã từng bước phục hồi kinh tế sau chiến tranh.

B. Mĩ đã thành công trong việc lôi kéo, khống chế các nước tư bản Đồng minh.

C. Các nước Tây Âu từng bước vượt qua được khủng hoảng năng lượng toàn cầu.

D. Giữa các nước Tây Âu và Đông Âu có sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị.