Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh” (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

07/07/2020 6,050

A. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

Đáp án chính xác

B. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

C. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Mácsan.

D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu

A. phát triển nhanh chóng.

B. cơ bản có sự tăng trưởng.

C. phát triển chậm chạp.

D. cơ bản được phục hồi.

Câu 2:

Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu

A. khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.

B. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.

C. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).

D. thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.

Câu 3:

Việt Nam có thể học hỏi được gì từ kinh nghiệm cải cách – mở cửa của Trung Quốc?

A. Kiên trì nguyên tắc nhà nước của dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Việt Nam.

B. Mở cửa, hội nhập quốc tế; áp dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Chuyển mô hình kinh tế nông nghiệp tập thể sang kinh tế thị trường.

D. Xây dựng mô hình nhà nước dân chủ chủ nghĩa, lấy phát triển chính trị làm trung tâm.

Câu 4:

Hội nghị Ianta (2/1945) không quyết định

A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

C. thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D. đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.

Câu 5:

Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là

A. liên minh chặt chẽ với nước Mĩ.

B. quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.

C. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.

D. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu.

Câu 6:

Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là

A. “văn minh nông nghiệp”.

B. “văn minh thông tin”.

C. “văn minh công nghiệp”.

D. “văn minh thương mại”.

Câu 7:

Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng.

B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.

C. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế phát triển.

D. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập.