pokco
- #2
em mới học thêm đến bài tiệm cận, chỉ dùm em cách tìm dễ hiểu nhất với, đọc sách giáo khoa lằng nhằng rắc rối chả hiểu gì , cảm ơn
Cho hàm số y=f(x)
- khi Lìmf(x) (khi x--> x0+- )=+-vô cùng thì tồn tại tiệm cận đứng x=x0
- Khi Lim f(x) ( khi x ---->vô cùng )=b / b thuộc R thì tồn tại tiệm cận ngang y=b
-Khi Lim [ f(x)/x ] (khi x----> vô cùng )=a và Lim [f(x)-ax] ( khi x---> vô cùng ) =b thì tồn tại tiệm cận xiên y=ax+b
Đây chỉ là công thức thôi
tuila_son
- #3
VD: Hàm P(x)/Q(x): Nếu bậc của tử >=bậc của mẫu=>TCN:y= Thương của 2 hệ số có số mũ cao nhất. TCD: ko có. Xiên: có dạng y=ax+b. a= lim f(x)/x khi x-->+vô cùng, b= lim[ f(x) - ax] khi x-->+vô cùng.
Còn bậc P(x)
hoangthaonam93
- #4
cách nhớ này
với hàm y=(ax+b)/cx+d
có tiệm cận đứng x= -d/c,noi chung la so lam cho mẫu =o là tiêm cận đứng
tiệm cận ngang la y=a/c,nhơ đơn giản lắm
với hàm y=(ax^2 +bx + c)/(a'x + b')
thi co tiem can dung va xien thoi
tiem can dung la so ma lam cho mau = 0
tiem can xien thi co' 2 cach nho nhu trong sgk thoi,minh ko nghi ra cach nho khac duoc,
day la chi nho voi nhau the thoi,khi trinh bay thi phai nhu sgk day
tkvip_love
- #5
giả sử cho h/s y=[ax+b]/[cx+d] (luôn có 2 tiêm cận)
txd x # -d => TCĐ la` x=-d
TCN la` y=a/b
đây la` cack nhin `để thấy chứ con` trình bày thi` dài dong` khó viết lắm
nociah
- #6
thank
cách nhớ này
với hàm y=(ax+b)/cx+d
có tiệm cận đứng x= -d/c,noi chung la so lam cho mẫu =o là tiêm cận đứng
tiệm cận ngang la y=a/c,nhơ đơn giản lắmvới hàm y=(ax^2 +bx + c)/(a'x + b')
thi co tiem can dung va xien thoi
tiem can dung la so ma lam cho mau = 0
tiem can xien thi co' 2 cach nho nhu trong sgk thoi,minh ko nghi ra cach nho khac duoc,
day la chi nho voi nhau the thoi,khi trinh bay thi phai nhu sgk day
>- cảm ơn bạn nhé ,cách này của bạn dễ nhớ, chứ làm như trong sách GK dài dòng qúa
pehanh9x
- #7
tơ còn có một cách khác dễ nhớ lắm: hàm phân thức thì mẫu =0 là tiệm cận đứng.nếu bậc của tử<=bậc của mẫu thì có tiệm cận ngang còn bậc tử >bậc mẫu thì có tiệm cận xiên. ngoài ra ta co the chia he thuc hoocle nhanh lam, no nhanh hon la chia da thuc cho da thuc , nhung no co han che la he so cua x o mau phai la 1
nhock_sieuquaya2
- #8
bon minh hoc dau can tim duong can xien dau.chi can duong tiem can ngang va dung sau do tim nghiem la ve do thi duoc ma hjhj
kensin_kool
- #9
Cho hàm số y=f(x) - khi Lìmf(x) (khi x--> x0+- )=+-vô cùng thì tồn tại tiệm cận đứng x=x0 - Khi Lim f(x) ( khi x ---->vô cùng )=b / b thuộc R thì tồn tại tiệm cận ngang y=b -Khi Lim [ f(x)/x ] (khi x----> vô cùng )=a và Lim [f(x)-ax] ( khi x---> vô cùng ) =b thì tồn tại tiệm cận xiên y=ax+b Đây chỉ là công thức thôi
bạn này nói hay nè! 30 charrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
kitty.sweet.love
- #10
em mới học thêm đến bài tiệm cận, chỉ dùm em cách tìm dễ hiểu nhất với, đọc sách giáo khoa lằng nhằng rắc rối chả hiểu gì , cảm ơn
(*) Phương pháp chung để tìm tiệm cận
(C): y = f(x)
- Tìm TXĐ => Điểm biên của TXĐ
- Tìm lim f(x) ( x -> biên )
+) lim f(x) ( x -> x0) = \infty thì (d) có pt x = x0 là TIỆM CẬN ĐỨNG của (C)
+) lim f(x) ( x -> \infty) = b thì (d) có pt y = b là TIỆM CẬN NGANG của (C)
lim f(x) ( x -> \infty) = \infty thì (C) không có TIỆM CÂN NGANG nhưng có thể có TIỆM CÂN XIÊN
( Do đó fải kiểm tra tiếp xem (C) có tiệm cận xiên hay không )
lim [f(x)/x] ( x -> \infty ) = \infty => (C) không có tiệm cân xiên
lim [f(x)/x] ( x -> \infty ) = a => (C) có tiệm cận xiên
(Tìm tiện cận xiên)
lim [f(x) - ax] ( x -> \infty ) = b => Tiệm cận xiên: y = ax + b
(*) Phương pháp đặc biệt tìm Tiệm cận xiên của hàm số y = (ax^2 + bx + c)/(dx + e) với a.d khác 0
y = (ax^2 + bx + c)/(dx + e) = mx + n + k/(dx + e)
lim [f(x) - (mx + n)] ( x -> \infty ) = lim (k/(dx + e)) ( x -> \infty ) = 0
=> Tiệm cận xiên y = mx + n
( Phương pháp trên còn có thể áp dụng cho mọi hàm số dạng phân thức dạng U(x)/V(x) trong đó bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu 1 bậc
maxqn
- #11
Ờh đvới các bài hàm số xđịnh trên R thì chỉ cần tính lim của y khi x dần tới vô cực r kết luận là k có tcận thôi. Cái này có thể ch.minh = lí thuyết tiệm cận và hsố ltục. Làm thế cũng rút gọn đc tgian fần ktra có tcận xiên hay k.
de_35
- #12
hehehe mình tìm tc đứng là cho cái mẫu bằng 0. nghiệm đó chính là tcđ rùi lấy limy hai bên VD: x->1+; x->1-
còn tcn lấy bậc tử cao nhất chia cho bậc mẫu cao nhất VD (4x^2)/(3x^2) thi ta cứ lấy 4/3 là xong tcn rùi cho nó tiến vè hai bên vô cùng.
còn tiệm cận xiênlim [f(x)/x] ( x -> ) = => (C) không có tiệm cân xiên
lim [f(x)/x] ( x -> ) = a => (C) có tiệm cận xiên
Tìm tiện cận xiên) lim [f(x) - ax] ( x -> ) = b => Tiệm cận xiên: y = ax + b
hay là ta cứ chia đa thức phần nguyên chính là tcx VD (x^2 -3x+1)/(x-1) sẽ bằng (x-2) +1/(x-1) vậy tcx là y=x-2 (vì lim 1/(x-1) x -> )=0
hai95codon
- #13
e ko hieu cho lim tu am vo cung den -1^- va -1^+ ai giup e voi
huongchuot96
huongchuot96
- #15
e ko hieu cho lim tu am vo cung den -1^- va -1^+ ai giup e voi
theo mình thì
lim : là tiến từ phía bên trái đến -1
x-->-1-
còn x--> -1+ : là tiến từ fía bên fải về -1
bạn có hiểu không
Tiên545445
- #16
cho e hỏi, khi tập xác định là 1 số đến cộng vô cùng hoặc trừ vô cùng thì có có tiệm cận không ạ , nếu có thì làm cách nào ạ
- #17
mn giúp e...khảo sát hàm số y= (X^2+X-2)/(4X-4)
- #18
hàm y= (X^2+X-2)/(4X-4), hàm nàythuộc loại bậc 2 trên bậc 1 trong chương trình luyện thi 2018 đâu có loại này âu :v
- #19
nhưng thầy mình dậy nên cũng k biết có thi hay k