Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

04/11/2021 31,552

A. M = {x ∈ R :  x2 + x +1 = 0}.

B. N = {x ∈ N :  x2 + 3x +2 = 0}.

C. P = {x ∈ R :  x2 +1 = 0}.

D. Q = {x ∈ R :  x2 + 2x - 3 = 0}.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải phương trình:

x2 + x +1 = 0 vô nghiệm nên M = .

x2 + 3x +2 = 0   có nghiệm là -1; -2 ∉ N nên N = 

x2  +1 = 0 vô nghiệm nên P = .

x2 + 2x - 3 = 0 có nghiệm là -1; 3 ∈ R  nên Q = {-1; 3}.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Số tập hợp con của tập hợp A là:

A. 6

B. 12

C. 64

D. 32

Câu 2:

Cho A = { a; b; c; d; e}. Số tập con có 3 phần tử là

A. 12.

B. 10

C. 32

D. 8

Câu 3:

Trong các tập hợp sau, tập hợp là tập rỗng là

A. A = {x ∈ N : x2 – 4 = 0}.

B. B = {x ∈ Z : x2 + 2x  + 3 = 0}.

C. C = {x ∈ R : x2 – 5 = 0}.

D. D = {x ∈ Q : x2 + x   12 = 0}.

Câu 4:

Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng

A. 8

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 5:

A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?

A. A  B.

B.  B ⊂ A.

C. A  ∩ B.

D. A  ∪ B.

Câu 6:

Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là

A. giao của A và B

B. hiệu của A và B.

C. hợp của A và B.

D. phần bù của B trong A.